Top 10 game có thưởng khi tải về - chơi bắn cá đổi thưởng

chơi bắn cá đổi thưởng
chơi bắn cá đổi thưởng
  • 22:37 | 30/08/2024
Phát hiện tấn công thay đổi giao diện trang web sử dụng phương pháp học sâu

Phát hiện tấn công thay đổi giao diện trang web sử dụng phương pháp học sâu

Các dạng tấn công web nói chung và tấn công thay đổi giao diện website nói riêng được xem là một trong các mối đe dọa chính đối với nhiều cơ quan, tổ chức có các hệ thống cung cấp dịch vụ trên nền web. Một cuộc tấn công thay đổi giao diện có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng. Nhiều kỹ thuật, giải pháp và công cụ giám sát, phát hiện dạng tấn công này đã được nghiên cứu, phát triển và triển khai trên thực tế. Tuy vậy, một số giải pháp chỉ có khả năng hoạt động với các trang web có nội dung tĩnh hoặc ít thay đổi, hoặc yêu cầu cao về tài nguyên tính toán, hoặc có tỷ lệ phát hiện sai cao. Bài báo này đề xuất một mô hình học sâu cho phát hiện tấn công thay đổi giao diện website, trong đó có xem xét, xử lý ảnh chụp màn hình trang web.

  • Nghiên cứu khai thác lỗ hổng trong cơ chế mã hóa ransomware Rhysida

    Nghiên cứu khai thác lỗ hổng trong cơ chế mã hóa ransomware Rhysida

    Ransomware là một loại phần mềm độc hại được thiết kế để tấn công máy tính hoặc hệ thống mạng bằng cách mã hóa dữ liệu quan trọng của người dùng và yêu cầu một khoản tiền chuộc để cung cấp khóa giải mã. Các cuộc tấn công bằng ransomware ngày càng tinh vi và có khả năng gia tăng trong thời gian tới với một trong những lo ngại từ ransomware Rhysida. Nghiên cứu cơ chế mã hóa của Rhysida là giải pháp hiệu quả để hạn chế nguy cơ từ loại ransomware này. Các nhà nghiên cứu tại Cơ quan An ninh và Internet Hàn Quốc (KISA) đã tìm thấy lỗ hổng trong cơ chế mã hóa của ransomware Rhysida, cho phép đảo ngược quá trình mã hóa dữ liệu.

     13:00 | 30/07/2024 |Mật mã dân sự

  • Sẽ có nhiều thay đổi trong công tác quản lý nhà nước về MMDS? (Phần 2)

    Sẽ có nhiều thay đổi trong công tác quản lý nhà nước về MMDS? (Phần 2)

    Công tác quản lý mật mã dân sự (MMDS) được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Ban Cơ yếu Chính phủ, với mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về MMDS được đặt lên hàng đầu, trong đó Ban đã tiến hành các giải pháp đồng bộ và hiệu quả như tiếp tục triển khai thực hiện quản lý nhà nước về MMDS theo quy định của Luật An toàn thông tin mạng năm 2015 và triển khai các Nghị định của Chính phủ.

     14:00 | 22/07/2024 |Mật mã dân sự

  • Sẽ có nhiều thay đổi trong công tác quản lý nhà nước về MMDS? (Phần 1)

    Sẽ có nhiều thay đổi trong công tác quản lý nhà nước về MMDS? (Phần 1)

    Trước nhu cầu về bảo mật an toàn thông tin trong hệ thống các cơ quan nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân ngày càng gia tăng, hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự cũng tăng lên nhanh chóng với quy mô rộng trên phạm vi cả nước. Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết về sự thay đổi của hành lang pháp lý phải phù hợp với bối cảnh thực tế.

     08:00 | 16/07/2024 |Mật mã dân sự

  • Giới thiệu tóm tắt tiêu chuẩn an toàn thông tin

    Giới thiệu tóm tắt tiêu chuẩn an toàn thông tin

    Bài viết này giới thiệu tóm tắt nội dung tiêu chuẩn ISO/IEC 23264- 1:2021. Chi tiết về các thuộc tính của cơ chế mật mã để biên tập lại dữ liệu xác thực. Đặc biệt, nó xác định các quá trình liên quan đến các cơ chế đó, các bên tham gia và các thuộc tính mật mã.

     15:00 | 15/07/2024 |Mật mã dân sự

  • Bàn về những thay đổi trong công tác quản lý nhà nước về mật mã dân sự

    Bàn về những thay đổi trong công tác quản lý nhà nước về mật mã dân sự

    Trước nhu cầu về bảo mật an toàn thông tin trong hệ thống các cơ quan nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân ngày càng gia tăng, hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự cũng tăng lên nhanh chóng với quy mô rộng trên phạm vi cả nước. Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết về sự thay đổi của hành lang pháp lý phải phù hợp với bối cảnh thực tế.

     09:00 | 12/07/2024 |Mật mã dân sự

  • Cần thiết ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 58/2016/NĐ-CP

    Cần thiết ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 58/2016/NĐ-CP

    Nghị định số 58 được Chính phủ ban hành và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự (MMDS). Qua gần 8 năm thực hiện, Nghị định 58 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai các hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu sản phẩm MMDS và là căn cứ pháp lý để thực hiện xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực MMDS. Tuy nhiên, hiện Nghị định đang gặp phải một số hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn.

     10:00 | 10/07/2024 |Mật mã dân sự

  • Ban Cơ yếu Chính phủ mở rộng công bố công khai thuật toán mật mã dân sự MKV

    Ban Cơ yếu Chính phủ mở rộng công bố công khai thuật toán mật mã dân sự MKV

    Nhằm công bố rộng rãi và công khai thuật toán mật mã MKV của Việt Nam - dùng trong lĩnh vực dân sự, vừa qua, đoàn công tác của Viện Khoa học - Công nghệ mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ, đã tham dự và trình bày báo cáo tại Hội nghị xu hướng mật mã CTCrypt được tổ chức tại Liên Bang Nga từ ngày 03-06/6/2024.

     16:00 | 04/07/2024 |Mật mã dân sự

  • MKV - Thuật toán mã khối dân sự phục vụ chiến lược “Make in Vietnam” (Phần II)

    MKV - Thuật toán mã khối dân sự phục vụ chiến lược “Make in Vietnam” (Phần II)

    Thuật toán mật mã có thể coi là cốt lõi của các sản phẩm bảo mật, an toàn thông tin, muốn làm chủ được công nghệ phải làm chủ được thuật toán mật mã. Việc ban hành thuật toán mã khối MKV được làm chủ bởi người Việt là bước tiến quan trọng trong quá trình làm chủ khoa học - công nghệ lõi.

     08:00 | 30/06/2024 |Mật mã dân sự

  • MKV - Thuật toán mã khối dân sự phục vụ chiến lược “Make in Vietnam” (Phần I)

    MKV - Thuật toán mã khối dân sự phục vụ chiến lược “Make in Vietnam” (Phần I)

    Trong thời kỳ đổi mới hội nhập của đất nước, với sự phát triển của khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và truyền thông, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử và Chuyển đổi số là vô cùng thiết yếu. Các sản phẩm dịch vụ mật mã dân sự không chỉ được sử dụng để bảo vệ thông tin thuộc bí mật nhà nước mà còn được dùng rộng rãi để bảo vệ thông tin trong Chính phủ điện tử và giao dịch điện tử.

     07:00 | 29/06/2024 |Mật mã dân sự

  • Xin ý kiến dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 58

    Xin ý kiến dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 58

    Ban Cơ yếu Chính phủ đã nghiên cứu, xây dựng dự thảo Tờ trình, Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật An toàn thông tin mạng về mật mã dân sự (thay thế Nghị định số 58/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự, xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự).

     15:00 | 26/06/2024 |Mật mã dân sự

  • Việt Nam sẽ có chuẩn mật mã riêng cho lĩnh vực dân sự

    Việt Nam sẽ có chuẩn mật mã riêng cho lĩnh vực dân sự

    Với mục tiêu góp phần phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, kiến tạo quốc gia số, Ban Cơ yếu Chính phủ đã chỉ đạo tổ chức nghiên cứu, xây dựng thuật toán mã khối dân sự với tên gọi MKV. Để có thể hiểu rõ hơn về vấn đề này, kính mời quý bạn đọc đón xem Tọa đàm với chủ đề: “MKV - Thuật toán mã khối dân sự phục vụ chiến lược “Make in Vietnam”" sẽ được Tạp chí An toàn thông tin tổ chức vào sáng ngày 28/6.

     16:00 | 25/06/2024 |Mật mã dân sự

  • Giới thiệu tiêu chuẩn về phương pháp kiểm thử và phân tích cho các bộ tạo bit ngẫu nhiên

    Giới thiệu tiêu chuẩn về phương pháp kiểm thử và phân tích cho các bộ tạo bit ngẫu nhiên

    Các ứng dụng mật mã đòi hỏi các số ngẫu nhiên cho nhiều tác vụ khác nhau. Một bộ tạo bit ngẫu nhiên mật mã mạnh phù hợp với các ứng dụng mật mã chung được kỳ vọng sẽ cung cấp các chuỗi bit đầu ra không thể phân biệt với bất kỳ khả năng nỗ lực tính toán thực thể và trên thực tế bất kỳ kích thước mẫu từ các chuỗi bit có cùng độ dài được lấy ngẫu nhiên một cách đồng nhất. Hơn nữa, một RBG như vậy được kỳ vọng sẽ cung cấp khả năng tăng cường an toàn. Bài viết này sẽ giới thiệu tới độc giả những nội dung chính trong tiêu chuẩn ISO/IEC 20543:2019 về phương pháp kiểm thử và phân tích cho các bộ tạo bit ngẫu nhiên.

     15:00 | 17/06/2024 |Mật mã dân sự

  • Tác động của FIPS-140-3 đối với việc phát triển các mô-đun mật mã (Phần 2)

    Tác động của FIPS-140-3 đối với việc phát triển các mô-đun mật mã (Phần 2)

    Phần tiếp theo của bài báo tập trung đánh giá tác động của FIPS-140-3 trong việc triển khai trên thực tế, cũng như các yếu tố như kinh tế, kỹ thuật.

     16:00 | 30/05/2024 |Mật mã dân sự

  • Tác động của FIPS-140-3 đối với việc phát triển các mô-đun mật mã (Phần 1)

    Tác động của FIPS-140-3 đối với việc phát triển các mô-đun mật mã (Phần 1)

    FIPS-140-3 là một tiêu chuẩn của Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (NIST) đưa ra các yêu cầu bảo mật toàn diện cho các mô-đun mật mã, nhằm đảm bảo tính mạnh mẽ và đáng tin cậy của chúng. Tiêu chuẩn này yêu cầu cho quá trình phát triển các mô-đun mật mã từ giai đoạn thiết kế đến kiểm thử và triển khai để bảo vệ dữ liệu nhạy cảm trong nhiều ứng dụng khác nhau. Bài báo sẽ nghiên cứu, phân tích tác động của FIPS-140-3, khám phá các vấn đề bảo mật chính và cung cấp góc nhìn về cách tiêu chuẩn này định hình quá trình phát triển mô-đun mật mã trong bối cảnh công nghệ phát triển hiện nay.

     15:00 | 28/05/2024 |Mật mã dân sự

  • Thực nghiệm tấn công tiêm lỗi nguồn điện vào bộ sinh số ngẫu nhiên vật lý

    Thực nghiệm tấn công tiêm lỗi nguồn điện vào bộ sinh số ngẫu nhiên vật lý

    Tiêm lỗi nguồn điện (Power Fault Injection - PFI) là một trong những tấn công mạnh mẽ nhất để phá vỡ hệ thống bảo mật. PFI không tấn công trực tiếp vào các phép tính của thuật toán, mà tập trung vào sự thực thi vật lý của các thiết bị mật mã. Đối tượng chính mà kỹ thuật tấn công này khai thác là các linh kiện điện tử (chip mật mã) luôn tiêu thụ nguồn điện, hệ quả là, đầu ra của bộ sinh số ngẫu nhiên vật lý bị suy giảm mạnh, khi điện áp đầu vào nằm trong điều kiện tấn công. Bài báo này đề xuất mạch thiết kế một Bộ tạo số ngẫu nhiên thực TRNG (true random number generator) trong chip Spartan3 XC3S1000 bằng công cụ Altium Designer, thực hiện tấn công tiêm lỗi nguồn điện trên thiết bị và đánh giá các kết quả đầu ra.

     14:00 | 23/05/2024 |Mật mã dân sự

  • Chỉ trong 37 giây mật khẩu dài 8 ký tự có thể bị “bẻ khóa”

    Chỉ trong 37 giây mật khẩu dài 8 ký tự có thể bị “bẻ khóa”

    Mới đây, một công ty bảo mật có tên Hive Systems đã công bố nghiên cứu mới nhất của họ về độ mạnh của mật khẩu và khả năng bẻ khóa chúng. Theo công ty, một mật khẩu dài 8 ký tự (chỉ chứa số) có thể bị bẻ khóa trong vỏn vẹn 37 giây. Với việc hệ thống máy móc thiết bị ngày càng tiên tiến, các tin tặc có thể bẻ khóa mật khẩu một cách dễ dàng hơn.

     10:00 | 20/05/2024 |Mật mã dân sự

  • Thuật toán mật mã LLL nổi tiếng được nâng cấp

    Thuật toán mật mã LLL nổi tiếng được nâng cấp

    Tháng 7/2022, Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (NIST) đã công bố 4 thuật toán mật mã hậu lượng tử sẽ được chuẩn hóa. Ba trong số 4 thuật toán này (CRYSTALS-Kyber, CRYSTAL Dilithium và Falcon) dựa trên lưới [1]. Năm 2023, hai nhà nghiên cứu mật mã Keegan Ryan và Nadia Heninger ở Đại học Canifornia San Diego đã cải tiến một kỹ thuật nổi tiếng để rút gọn cơ sở lưới, mở ra những con đường mới cho các thí nghiệm thực tế về mật mã và toán học [2]. Bài báo sẽ giới thiệu tới độc giả thuật toán mật mã LLL gốc và những cải tiến nâng cấp của nó trong công bố mới đây.

     10:00 | 17/05/2024 |Mật mã dân sự

  • Về một ứng dụng của RO-PUF trong bảo vệ phần cứng FPGA

    Về một ứng dụng của RO-PUF trong bảo vệ phần cứng FPGA

    Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật có ngày càng nhiều những cuộc tấn công vào phần cứng và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Nhiều giải pháp để bảo vệ phần cứng được đưa ra, trong đó, hàm không thể sao chép vật lý PUF (Physically Unclonable Functions) đang nổi lên như là một trong số những giải pháp bảo mật phần cứng rất triển vọng mạnh mẽ. RO-PUF (Ring Oscillator Physically Unclonable Function) là một kỹ thuật thiết kế PUF nội tại điển hình trong xác thực hay định danh chính xác thiết bị. Bài báo sẽ trình bày một mô hình ứng dụng RO-PUF và chứng minh tính năng xác thực của PUF trong bảo vệ phần cứng FPGA.

     10:00 | 13/05/2024 |Mật mã dân sự

  • Xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật An toàn thông tin mạng về mật mã dân sự

    Xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật An toàn thông tin mạng về mật mã dân sự

    Sáng 8/5, tại Hà Nội, Cục Mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã (Ban Cơ yếu Chính phủ) tổ chức họp phiên thứ nhất Ban soạn thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật An toàn thông tin mạng về mật mã dân sự, để công bố, triển khai Quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và thảo luận, tham gia ý kiến đối với hồ sơ dự thảo Nghị định.

     10:00 | 09/05/2024 |Mật mã dân sự

Xem thêm

Video

Trung Quốc mở chiến dịch "Gạn đục khơi trong" tăng cường bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Chuyên trang

 

Trang chủ

Tin tức

Chính sách - Chiến lược

Tấn công mạng

Chứng thực điện tử

Mật mã dân sự

Giải pháp ATTT

Sản phẩm - Dịch vụ

Tiêu chuẩn - chất lượng

Pháp luật

Đào tạo ATTT

Hội thảo - hội nghị

Sách - tư liệu

Video

Ảnh

Ấn phẩm In

Liên hệ

Gửi bài viết

Quảng cáo

Giới thiệu

Đặt mua tạp chí

Về đầu trang